Cảm biến đo nhiệt độ không khí trong phòng

Cảm biến đo nhiệt độ không khí trong phòng. Ngõ ra 4-20mA, RS485, 0-10VDC. Chuyên xài trong đường ống, văn phòng, tủ điện, nhà xưởng.

Tham khảo: Motor xoay báo mức

Cảm biến đo nhiệt độ là gì

Là cảm biến được sử dụng để đo nhiệt độ, khi nhiệt độ thay đổi lên cao hoặc xuống thấp. Thì các cảm biến sẽ đưa ra một dạng tín hiệu mà từ tín hiệu này các bộ đọc sẽ đọc được và quy ra nhiệt độ. Với mỗi loại cảm biến sẻ có dạng tín hiệu khác nhau. Có loại thì đưa ra tín hiệu điện trở, được gọi là nhiệt điện trở hoặc có tên gọi khác là RTD. Thông thường là Pt1000, Pt50, CU50. Có loại đưa ra tín hiệu mV được gọi là cặp nhiệt và nó chỉ có hai dây tín hiệu ra. Thông thường là cảm biến K, R, S, B, T, E.

Cảm biến độ ẩm trong công nghiệp
Cảm biến đo độ ẩm trong công nghiệp

Ngoài ra cảm biến đo nhiệt còn có loại chuyên xài trong phòng hoặc trong đường ống. Có phạm vi thấp và chính xác cao, với loại cảm biến này có ngõ ra tín hiệu. 4-20mA 0-10VDC hoặc RS485, với loại cảm biến này thì tích hợp cảm biến nhiệt độ. Và cảm biến đo ẩm bên trong với hai ngõ ra riêng biệt.

Cảm biến đo nhiệt
Cảm biến đo nhiệt pt100

Có nhiều loại cảm biến được sử dụng để đo nhiệt độ

Cảm biến nhiệt điện (Thermocouple): Cảm biến nhiệt điện sử dụng hiện tượng phát sinh điện thế. Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điểm nối của hai vật liệu dẫn nhiệt khác nhau. Thermocouple có thể đo được rất rộng phạm vi nhiệt độ và có độ chính xác tương đối cao.

Cảm biến nhiệt trở (RTD – Resistance Temperature Detector): RTD sử dụng sự thay đổi trong điện trở. Của vật liệu dẫn điện để đo nhiệt độ, thông thường, RTD sử dụng platinum làm vật liệu cảm biến. Vì nó có tính ổn định và độ chính xác cao. RTD thường được sử dụng trong các ứng dụng yêu cầu độ chính xác cao.

Tham khảo: Cảm biến đo mức nước thủy tỉnh

Cảm biến nhiệt điện trở (Thermistor): Thermistor là một cảm biến điện trở dựa trên nguyên lý thay đổi điện trở của một vật liệu đặc biệt khi nhiệt độ thay đổi. Thermistor thường được làm từ vật liệu semiconductor, như oxit kim loại hoặc silic. Nó có độ nhạy cao và giá thành thấp, nhưng độ chính xác thường không cao bằng RTD.

Hệ thống điều khiển nhiệt độ

Tham khảo: Bộ điều khiển nhiệt độ PID

Cảm biến hồng ngoại (Infrared Sensor)

Cảm biến hồng ngoại sử dụng phản xạ hoặc phát xạ của nhiệt độ để xác định nhiệt độ. Cảm biến này hoạt động bằng cách đo các mức phát xạ hồng ngoại từ một đối tượng hoặc bề mặt và chuyển đổi chúng thành giá trị nhiệt độ. Cảm biến hồng ngoại thường được sử dụng trong các ứng dụng không tiếp xúc và cần đo từ xa.

Cảm biến bán dẫn (Semiconductor Sensor): Cảm biến bán dẫn dựa trên sự thay đổi của các đặc tính điện tử trong bán dẫn khi nhiệt độ thay đổi. Cảm biến bán dẫn có độ nhạy cao và thời gian đáp ứng nhanh, nhưng độ chính xác thường không cao như RTD hay thermocouple.

Tham khảo: Biến dòng analog

Cảm biến nhiệt độ Loại K, R, S

Đường kính phi 4mm, phi 6mm, phi 8mm, phi 10mm, phi 17mm, phi 22mm…

Chiều dài 50mm, 70mm, 100mm, 150mm, 200mm, 250mm, 300mm, 1 mét..

Ren vặn: 9.6mm, 13mm, 17mm, 21mm, 27mm… hoặc không ren

Với nhiệt độ hoạt động: 0-800 độ C, 0~1000 độ C, 0-1200 độ C (Ceramic K), 0~1500 độ C (loại R).

Đối với cảm biến nhiệt độ loại sứ thì có một đoạn kim loại tối thiểu là 50mm để luồn ống sứ vào.

Cảm biến đo nhiệt độ bằng sứ

Phi ống sứ có 4 loại như sau:

Ống sứ 22 có thang nhiệt như loại phi 17.

Phi ống sứ 10mm thì nhiệt độ đo là 800 độ C.

Ống sứ 16mm nhiệt độ đo là 1200 độ C, thường loại này tuổi thọ không cao.

Phi sứ 17 nhiệt độ đo trên 1200~1800 độ C, tùy vào từng họ cảm biến sẽ có nhiệt độ khác nhau.

Thông thường đối với loại đầu dò nhiệt độ K gồm 2 dây kim loại âm (-) và dương(+). Dây dương với thành phần 90% Ni – 10% Cr, dây âm với thành phần 95% Ni – 2% Mn – 2% Al. Cảm biến loại R thì dây dương 87% Platium – 13% Rhodium, dây âm 100% Platium.

Tham khảo: Cảm biến mùi

CHAT 💬 ZALO